Bài viết dưới đây giới thiệu tới các bạn hàm FINV – 1 trong số những hàm nằm trong nhóm hàm tương thích rất được ưa dùng trong Excel.
Bạn đang đọc: Hàm FINV – Hàm trả về giá trị nghịch đảo của phân bố xác suất F (mức đa dạng) bên phải cho hai tập dữ liệu trong Excel
Mô tả: Hàm trả về giá trị nghịch đảo của phân bố xác suất F (mức đa dạng) bên phải cho hai tập dữ liệu. Ứng dụng hàm để xác định mức đa dạng của 2 tập dữ liệu có khác nhau hay không.
Cú pháp: FINV(probability,deg_freedom1,deg_freedom2).
Trong đó:
– probability: Xác suất gắn với phân bố lũy tích F, là tham số bắt buộc.
– deg_freedom1: Bậc tự do ở tử số, là tham số bắt buộc.
– deg_freedom2: Bậc tự do ở mẫu số, là tham số bắt buộc.
Chú ý:
– Nếu bất kì đối số nào không phải dạng số -> hàm trả về giá trị lỗi #VALUE!
– Nếu probability hoặc probability > 1 -> hàm trả về giá trị lỗi #NUM!
– Nếu deg_freedom1 hoặc deg_freedom2 không phải là số nguyên -> chúng bị cắt cụt thành số nguyên.
– Nếu deg_freedom1 hoặc deg_freedom1 ≥ 10^10, deg_freedom2 hoặc deg_freedom2 ≥ 10^10 -> hàm trả về giá trị lỗi #NUM!
– Có thể dùng hàm FINV để trả về các giá trị tới hạn từ phân bố F.
Ví dụ:
Tính giá trị nghịch đảo của phân bố xác suất F với số liệu trong bảng dữ liệu dưới đây:
– Tại ô cần tính nhập công thức: =FINV(D6,D7,D8).
– Nhấn Enter -> giá trị trả về của hàm là:
Tìm hiểu thêm: Hàm ACCRINT – Hàm trả về tiền lãi cộng dồn cho chứng khoán trả lãi định kỳ trong Excel
– Trường hợp số bậc tư do ở tử số và mẫu số không phải là số nguyên -> chúng bị cắt cụt thành số nguyên. Như ở ví dụ này giá trị hàm không thay đổi.
– Trường hợp xác suất gắn với phân bố lũy tích F nhỏ hơn 0 hoặc lớn hơn 1 -> hàm trả về giá trị lỗi #NUM!
– Trường hợp số bậc tự do ở tử số hoặc mẫu số lớn hơn 10^10 hoặc nhỏ hơn 1 -> hàm trả về giá trị lỗi #NUM!
>>>>>Xem thêm: Hàm CUMPRINC – Hàm trả về nợ gốc tích lũy phải trả cho khoản vay giữa 2 kỳ trong Excel
Trên đây là hướng dẫn và một số ví dụ cụ thể khi sử dụng hàm FINV trong Excel.
Chúc các bạn thành công!