Hàm BETADIST – Hàm trả về hàm phân bố beta lũy tích trong Excel

Bài viết dưới đây giới thiệu tới các bạn hàm BETADIST – 1 trong số những hàm nằm trong nhóm hàm tương thích rất được ưa dùng trong Excel.

Bạn đang đọc: Hàm BETADIST – Hàm trả về hàm phân bố beta lũy tích trong Excel

Hàm BETADIST

Mô tả: Hàm trả về hàm phân bố beta lũy tích. Hàm được ứng dụng để nghiên cứu sự biến thiên theo tỷ lệ phần trăm qua các mẫu.

Cú pháp: BETADIST(x,alpha,beta,[A],[B]).

Trong đó:

x: Giá trị giữa A và b dùng để định trị hàm, là tham số bắt buộc.

alpha: Tham biến của phân phối, là tham số bắt buộc.

beta: Tham biến của phân phối, là tham số bắt buộc.

A: Cận dưới của khoảng x, là tham số tùy chọn.

B: Cận trên của khoảng x, là tham số tùy chọn.

Chú ý:

– Nếu bất kì tham số nào không phải là số -> hàm trả về giá trị lỗi #VALUE!

– Nếu alpha ≤ 0 hoặc beta ≤ 0 -> hàm trả về giá trị lối #NUM!

– Nếu x , hoặc x > B, hoặc A = B -> hàm trả về giá trị lối #NUM!

– Nếu bỏ qua tham số A, B -> hàm sử dụng phân bố tích lũy beta chuẩn hóa.

Ví dụ:

Tính giá trị hàm phân bố beta tích lũy với các tham số trong bảng dữ liệu dưới đây:

Hàm BETADIST trong Excel

– Tại ô cần tính nhập công thức: =BETADIST(D6,D7,D8,D9,D10).

Hàm BETADIST trong Excel 2

– Nhấn Enter -> giá trị trả về của hàm là:

Tìm hiểu thêm: Hàm MDURATION – Trả về thời hạn Macauley có điều chỉnh của một chứng khoán với mệnh giá giả định $100 trong Excel

Hàm BETADIST trong Excel 3

– Trường hợp các giá trị tham biến của hàm nhỏ hơn hoặc bằng 0 -> hàm trả về giá trị lỗi #NUM!

Hàm BETADIST trong Excel 4

– Trường hợp giá trị đánh giá hàm nhỏ hơn hoặc bằng cận trên -> hàm trả về giá trị lỗi #NUM!

Hàm BETADIST trong Excel 5

>>>>>Xem thêm: Hàm nhân trong Excel – Cách sử dụng hàm nhân (PRODUCT) và ví dụ

Trên đây là hướng dẫn và một số ví dụ cụ thể khi sử dụng hàm BETADIST trong Excel.

Chúc các bạn thành công!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *