Hàm CONVERT – Hàm thực hiện chuyển đổi 1 số tự hệ thống đo lường này sang hệ thống đo lường khác trong Excel

Bài viết dưới đây giới thiệu tới các bạn hàm CONVERT – 1 trong số những hàm nằm trong nhóm hàm kỹ thuật rất được ưa dùng trong Excel.

Bạn đang đọc: Hàm CONVERT – Hàm thực hiện chuyển đổi 1 số tự hệ thống đo lường này sang hệ thống đo lường khác trong Excel

Mô tả: Hàm thực hiện chuyển đổi 1 số tự hệ thống đo lường này sang hệ thống đo lường khác.

Cú pháp: CONVERT(number,from_unit,to_unit).

Trong đó:

number: Giá trị ở đơn vị from_unit cần chuyển đổi, là tham số bắt buộc.

from_unit: Đơn vị của number, là tham số bắt buộc.

to_unit: Đơn vị muốn chuyển đối tới, là tham số bắt buộc.

– Một số dạng đơn vị đo lường như: trọng lượng, khối lượng, khoảng cách, thời gian, áp suất, lực, năng lượng, công suất, từ tính, nhiệt độ, thể tích, diện tích, thông tin…

– Hàm hỗ trợ một số tiền tố nhị phân cho đơn vị đo lường.

Chú ý:

– Nếu kiểu dữ liệu đầu vào không chính xác -> hàm trả về giá trị lỗi #VALUE!

– Nếu đơn vị không tồn tại -> hàm trả về giá trị lỗi #N/A.

– Nếu đơn vị không hỗ trợ tiền tố nhị phân -> hàm trả về giá trị lỗi #N/A.

– Nếu form_unit, to_unit không thuộc cùng 1 nhóm đơn vị đo lường -> hàm trả về giá trị lỗi #N/A.

– Tên và tiền tố đơn vị có phân biệt chữ hoa và chữ thường.

Ví dụ:

Chuyển đổi các giá trị sau từ tương ứng với đơn vị được mô tả trong bảng dữ liệu dưới đây:

– Tại ô cần tính nhập công thức: =CONVERT(C6,D6,E6).

– Nhấn Enter -> giá trị trả về là:

Tìm hiểu thêm: Hàm CHOOSE – Hàm trả về một giá trị từ một danh sách các giá trị trong Excel

– Tương tự sao chép công thức cho các giá trị còn lại được kết quả:

– Trường hợp from_unitto_unit không nằm cùng 1 nhóm đơn vị -> hàm trả về giá trị lỗi #N/A.

>>>>>Xem thêm: Hàm ATAN – Hàm trả về arctang của 1 số trong Excel

Trên đây là hướng dẫn và một số ví dụ cụ thể khi sử dụng hàm CONVERT trong Excel.

Chúc các bạn thành công!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *