Bài viết dưới đây giới thiệu tới các bạn hàm BESSELI – 1 trong số những hàm nằm trong nhóm hàm kỹ thuật rất được ưa dùng trong Excel.
Bạn đang đọc: Hàm BESSELI – Trả về hàm Bessel biến đổi In(x) trong Excel
Mô tả: Trả về hàm Bessel biến đổi, tương đương với hàm Bessel định trị cho các đối số thuần ảo.
Cú pháp: BESSELI(X, N).
Trong đó:
– X: Giá trị để đánh giá hàm, là tham số bắt buộc.
– N: Bậc của hàm Bessel, là tham số bắt buộc.
Chú ý:
– Nếu X hoặc N không phải là số -> hàm trả về giá trị lỗi #VALUE!
– Nếu N không phải là số nguyên -> nó bị cắt cụt thành số nguyên.
– Nếu N -> hàm trả về giá trị lỗi #NUM!
– Công thức tính của hàm Bessel biến đổi bậc thứ n của biến x là:
Ví dụ:
Tính giá trị hàm Besseli với các giá trị được mô tả trong bảng dữ liệu dưới đây:
– Tại ô cần tính nhập công thức: =BESSELI(D6,D7).
– Nhấn Enter -> giá trị trả về là:
Tìm hiểu thêm: Hàm IMCSCH – Hàm trả về cosec hyperbolic của một số phức với định dạng văn bản trong Excel
– Trường hợp bậc của hàm không phải là số nguyên -> nó bị cắt cụt thành số nguyên:
– Trường hợp bậc của hàm hoặc giá trị đánh giá hàm không phải là số -> hàm trả về giá trị lỗi #VALUE!
– Trường hợp bậc của hàm nhỏ hơn 0 -> hàm trả về giá trị lỗi #NUM!
>>>>>Xem thêm: Hàm OR – Hàm trả về giá trị logic True nếu tồn tại 1 đối số có giá trị True trong Excel
Trên đây là hướng dẫn và một số ví dụ cụ thể khi sử dụng hàm BESSELI trong Excel.
Chúc các bạn thành công!