Hàm COT – Hàm trả về giá trị Cotang của góc được đo bằng radian trong Excel

Bài viết dưới đây giới thiệu chi tiết ý nghĩa và cách sử dụng hàm COT – 1 trong những hàm nằm trong nhóm hàm lượng giác và toán học hay được ưa dùng hiện nay.

Bạn đang đọc: Hàm COT – Hàm trả về giá trị Cotang của góc được đo bằng radian trong Excel

Mô tả: Hàm trả về giá trị Cotang của góc được đo bằng radian, hàm hỗ trợ phiên bản Excel 2013 trở đi.

Cú pháp: COT(number).

Trong đó: number là số đo của góc được đo bằng radian cần tính COT, là tham số bắt buộc.

Chú ý:

– Giá trị tuyệt đối của number

– Nếu giá trị number là độ -> có thể đổi sang đơn vị radian theo 2 cách:

+ Cách 1: Nhân giá trị number với PI()/180.

+ Cách 2: Sử dụng hàm chuyển đổi RADIANS.

– Nếu giá trị number vượt quá mức giới hạn -> hàm trả về giá trị lỗi #NUM!

– Nếu number không phải dạng số -> hàm trả về giá trị lỗi #VALUE!

– Nếu number = 0 -> hàm trả về giá trị lỗi #DIV/0!

Ví dụ:

Tính giá trị cotang của các giá trị sau trong bảng:

– Tính giá trị cột F có đơn vị radian -> nhập công thức: =COT(F7).

Nhấn Enter -> giá trị 0.52 có cotang là:

Tương tự sao chép công thức cho các giá trị còn lại được kết quả:

– Tính các giá trị trong cột G có đơn vị độ -> sử dụng hàm Radians -> nhập công thức: =COT(RADIANS(G7)).

Tìm hiểu thêm: Hàm FVSCHEDULE – Trả về tương lai của số tiền gốc ban đầu sau khi áp dụng mức lãi suất kép trong Excel

Nhấn Enter -> góc 30 độ có giá trị cotang là:

Tương tự sao chép công thức cho các giá trị còn lại được kết quả:

– Với trường hợp giá trị number = 0 -> hàm trả về giá trị lỗi #DIV/0.

– Với trường hợp number không phải giá trị số -> hàm trả về giá trị lỗi #VALUE!

>>>>>Xem thêm: Hàm ASC – Hàm thực hiện chuyển đổi các ký tự có độ rộng toàn phần (2 byte) thành ký tự có độ rộng bán phần (1 byte) trong Excel

Trên đây là giới thiệu chi tiết cách sử dụng và một số chú ý trong quá trình làm việc với hàm COT.

Chúc các bạn thành công!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *